Chủ tịch Quốc hội và các chuyên gia thống nhất rằng, cần phải “làm mới” các động lực tăng trưởng cũ, các động lực tăng trưởng truyền thống trên cơ sở khuyến khích các thay đổi hành vi trong cả tiêu dùng, sản xuất và đầu tư.
Chuy&e
circ;n gia dự báo GDP cao nhất 6%
Tại phi&e
circ;n toàn thể Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2023 chiều 19/9, các chuy&e
circ;n gia đề cập đến kịch bản tăng trưởng kinh tế năm nay.
TS. Cấn Văn Lực, chuy&e
circ;n gia kinh tế trưởng Ng&a
circ;n hàng BIDV, đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2023. Trong
đó cả 3 đều dự báo, tăng tưởng GDP năm 2023 đều thấp hơn mục tiêu 6,5% m&ag
rave; Chính phủ đặt ra.
Cụ thể, ở kịch bản cơ sở, GDP dự báo tăng trưởng 5,2-5,5%. Nhưng nếu kinh tế thế giới suy thoái nặng hơn, Việt Nam tận dụng ít hơn các cơ hội từ các động lực tăng trưởng mới th&ig
rave; GDP dự báo chỉ tăng 4,4-4,5%.
Trường hợp kinh tế thế giới sớm phục hồi, các động lực tăng trưởng mới (chuyển đổi số, li&e
circ;n kết vùng, thúc đẩy hai động lực chính H&ag
rave; Nội, TP HCM) được tận dụng triệt để, tăng trưởng kinh tế năm nay có thể đạt 5,5-6%.
Song, vị chuy&e
circ;n gia cho rằng, nếu Việt Nam có thể củng cố tốt hơn các động lực tăng trưởng hiện hữu v&ag
rave; khai thác tốt hơn các động lực tăng trưởng mới, mức tăng trưởng có thể cao hơn.
Với năm 2024-2025, theo kịch bản cơ sở, dự báo tình hình kinh tế thế giới từng bước phục hồi, lạm phát về mức dưới 3% năm 2025, khi
đó tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự báo đạt khoảng 6% năm 2024 v&ag
rave; 6,5% năm 2025.
TS. Cấn Văn Lực, chuy&e
circ;n gia kinh tế trưởng Ng&a
circ;n hàng BIDV, phát biểu tại phi&e
circ;n toàn thể Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2023. (Ảnh: QH)
Cũng dự báo về tăng trưởng GDP, &o
circ;ng Nguyễn Xu&a
circ;n Thành, Giảng vi&e
circ;n Trường chính sách c&o
circ;ng v&ag
rave; quản lý Fulbright Việt Nam cho rằng việc đạt tốc độ tăng trưởng 6,5% năm 2023 l&ag
rave; vô cùng khó khăn, nếu kh&o
circ;ng muốn nói l&ag
rave; khó khả thi, khi hai quý cuối năm phải tăng đến 9% so với cùng kỳ.
Theo &o
circ;ng, cả 3 động lực tăng trưởng hiện nay của nền kinh tế Việt Nam l&ag
rave; tiêu dùng nội địa, đầu tư v&ag
rave; xuất khẩu đều kh&o
circ;ng theo hướng chuyển đổi xanh v&ag
rave; kinh tế tuần hoàn.
&O
circ;ng Thành dự báo, nếu giải ng&a
circ;n đầu tư c&o
circ;ng đạt 95% kế hoạch Thủ tướng giao, th&ig
rave; tốc độ tăng trưởng GDP năm nay có thể đạt khoảng 5,5-5,8%.
Chủ tịch Quốc hội: Cần “làm mới” các động lực tăng trưởng cũ
Phát biểu bế mạc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định diễn đàn đã dành nhiều thời gian trọng tâm kh&o
circ;ng chỉ vào các vấn đề kinh tế - xã hội mang tính thời sự, ngắn hạn m&ag
rave; còn tiếp
cận các vấn đề lớn, mang tính bao quát. Những xu hướng mới định hình của thế giới, các động lực, các hướng đi mới cho tăng trưởng v&ag
rave; phát triển bền vững của Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội khẳng định, xét về ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn, Việt Nam đều cần tập trung phát huy tối đa “nội lực”, trong
đó đề cao, coi trọng năng lực nội sinh; tranh thủ, khai thác hiệu quả “ngoại lực”.
Kiến tạo động lực tăng trưởng mới, l&ag
rave; “chìa khóa” để thích ứng, chống chọi v&ag
rave; phát triển trong bối cảnh mới nhiều biến động, rủi ro ngày càng gia tăng.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu bế mạc Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2023. (Ảnh: QH)
Tóm tắt l?
??i m???t số nội dung chính đã được các đại biểu tập trung thảo luận, Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, sau đại dịch Covid-19, tr&e
circ;n con đường hồi phục, hầu hết các nền kinh tế thế giới lại phải gặp thách thức lớn. Việc Quốc hội, Chính phủ Việt Nam ban hành v&ag
rave; triển khai thực hiện các chính sách, giải pháp quyết liệt, kịp thời, sát thực, kể cả chưa từng có tiền lệ trong suốt 2,5 năm qua từ sau Đại hội XIII của Đảng.
Việt Nam vẫn đứng vững, cơ bản vững vàng vượt qua mọi khó khăn, thách thức, đạt được nhiều kết quả quan trọng, khá toàn diện, được quốc tế v&ag
rave; trong nước ghi nhận.
Nền kinh tế vẫn duy tr&ig
rave; được đ&ag
rave; tăng trưởng v&ag
rave; vẫn l&ag
rave; một “điểm sáng” trong “bức tranh màu xám” của nền kinh tế toàn cầu.
Tuy nhi&e
circ;n, từ quý IV/2022, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại, rất khó đạt chỉ tiêu cả năm 2023 m&ag
rave; Nghị quyết của Quốc hội đề ra.
Điều đáng lưu ý l&ag
rave; cả 3 động lực tăng trưởng hiện nay của nền kinh tế đều gặp khó khăn mang tính cơ cấu, do thiếu định hướng dài hạn v&ag
rave; giải pháp cụ thể kịp thời, khả thi theo hướng chuyển đổi xanh, giảm thiểu thâm dụng năng lượng, phát thải các bon v&ag
rave; kinh tế tuần hoàn v&ag
rave; lu&o
circ;n bám sát mục tiêu phát triển bền vững.
“Diễn đàn thống nhất v&ag
rave; nhấn mạnh rằng, cần phải “làm mới” các động lực tăng trưởng cũ, các động lực tăng trưởng truyền thống tr&e
circ;n cơ sở ban hành, thực thi khu&o
circ;n khổ chính sách, pháp luật để khuyến khích các thay đổi hành vi trong cả tiêu dùng, sản xuất v&ag
rave; đầu tư”, Chủ tịch Quốc hội nói.
Theo &o
circ;ng, tại Diễn đàn, nhiều gợi ý chính sách quan trọng, thiết thực được đưa ra. Theo
đó, về kiến tạo các động lực tăng trưởng mới cho nền kinh tế, các đại biểu đã đưa ra rất nhiều gợi ý chính sách, trong
đó tập trung vào 5 động lực chủ yếu: thúc đẩy li&e
circ;n kết vùng, phục hồi v&ag
rave; tăng trưởng của các đầu tàu nền kinh tế; phát triển khu vực kinh tế tư nh&a
circ;n, doanh nghiệp nội địa; đẩy mạnh kinh tế số, kinh tế xanh; hoàn thiện v&ag
rave; n&a
circ;ng cao chất lượng thể chế kinh tế v&ag
rave; n&a
circ;ng cao vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu v&ag
rave; năng cao năng lực tự chủ, tự lực của nền kinh tế.
B&e
circ;n cạnh
đó còn có gợi ý chính sách về tăng cường phát triển khu vực kinh tế tư nh&a
circ;n, áp dụng những c&o
circ;ng nghệ v&ag
rave; ý tưởng mới, tạo động lực mới. Cần phải có đột phá về cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy khu vực kinh tế tư nh&a
circ;n phát triển mạnh hơn, bền vững hơn.
Quyết liệt tháo gỡ các vướng mắc, rào cản lớn đối với doanh nghiệp trong nước hiện nay, nhất l&ag
rave; về vấn đề thủ tục hành chính, thị trường đầu ra, tiếp
cận vốn (đặc biệt l&ag
rave; khả năng tiếp
cận v&ag
rave; năng lực hấp thụ vốn) v&ag
rave; lao động.
Tăng cường thực hiện hiệu quả các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp như hỗ trợ tham gia chuỗi giá trị, chuyển đổi số, n&a
circ;ng cao năng suất, đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo, hỗ trợ pháp lý….
"Doanh nghiệp Việt giỏi chống chịu, nhưng chậm lớn"
Theo chuy&e
circ;n gia, doanh nghiệp Việt Nam giỏi chống chịu, nhưng chậm lớn, cần có chính sách khơi th&o
circ;ng. Còn bản th&a
circ;n doanh nghiệp muốn được hỗ trợ lãi vay, r&ag
rave; soát các quy định để khơi th&o
circ;ng các nguồn lực.
Chủ tịch Quốc hội nêu 3 câu hỏi lớn cần có lời giải cho nền kinh tế
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Việt Nam cơ bản vững vàng vượt qua khó khăn, “những cơn gió ngược”, nhưng nền kinh tế vẫn đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi phải có giải pháp ứng phó ngay.
Nh&ag
rave; ở xã hội: Cả doanh nghiệp v&ag
rave; người mua sắp được giảm thủ tục?
Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh, dự thảo Luật Nh&ag
rave; ở 2014 (sửa đổi) giảm bớt các thủ tục xác định đối tượng mua nh&ag
rave; ở xã hội. Theo
đó, dự thảo lần này bỏ tiêu chí về cư trú.
Nguồn bài viết : VA Điện Tử