ictnews Nhật sẽ hợp tác với Mỹ và châu Âu phát triển máy tính
lư??ng tử và c
ông nghệ liên quan trong bối cảnh Trung Quốc dồn lực vào cuộc đua này.
Một linh kiện trong máy tính
lư??ng tử của Go
ogle. Xử lý siêu nhanh đóng vai trò quan trọng trong ngành c
ông nghiệp và an ninh quốc gia tương lai. Ảnh: ReutersCác quan chức chính phủ và chuyên gia đã tụ hội tại Kyoto, Nhật Bản hôm 16 và 17/12 trong sự kiện về c
ông nghệ
lư??ng tử quốc tế. Ba bên tuyên bố hợp tác về máy tính
lư??ng tử, cảm biến và đo
lư??ng
lư??ng tử, c
ông nghệ truyền thông và mật mã. Dự kiến, Nhật và Mỹ sẽ sớm ký thỏa thuận hợp tác.Các chính phủ sẽ tài trợ cho nghiên cứu và trao đổi nhân lực tại các cơ quan quốc gia, đại học và tổ chức khác về c
ông nghệ
lư??ng tử thực tiễn. Họ cũng mu?
?n thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân.Điện toán
lư??ng tử hứa hẹn cho tốc độ xử lý thông tin nhanh hơn đáng kể. Chúng được dự đoán có thể hoàn thành những công việc mà siêu máy tính hiện nay mất hàng năm, trong đó có tìm kiếm loại thuốc mới và tối ưu hóa lên kế hoạch giao thông, thành phố. Tháng 10, các nhà khoa học Google nói đã xử lý xong một nhiệm vụ bằng máy tính
lư??ng tử trong “khoảng 200 giây”, trong khi siêu máy tính truyền thống phải mất gần 10.000 năm mới giải quyết được vấn đề tương tự.Nhật, Mỹ và châu Âu tăng tốc nhằm đáp lại sự trỗi dậy của Trung Quốc. Theo hã
ng nghiên cứu Elsevier, Trung Quốc xuất bản nhiều nghiên cứu về c
ông nghệ
lư??ng tử hơn bất kỳ nước nào khác trong thập kỷ (tính đến năm 2018). Mỹ lo về tác động của c
ông nghệ này tới an ninh quốc gia.Những công ty như Alibaba đang nỗ lực phát triển máy tính
lư??ng tử, truyền thông
lư??ng tử, sử dụng loại bảo mật mạnh mẽ. Chính quyền Trung Quốc xây phòng thí nghiệm 10 tỷ USD tại Anhui, dự kiến hoàn tất năm 2020.Nhật Bản có lịch sử nghiên cứu c
ông nghệ
lư??ng tử mạnh mẽ và năng lực đo
lư??ng, truyền thông
lư??ng tử tinh vi. Tuy nhiên, họ lại đi sau khi đưa vào ứng dụng thực tiễn, một phần vì vốn đầu tư nhỏ hơn so với Mỹ và Trung Quốc.
Nguồn bài viết : Bảng đặc biệt tuần