Một số hiểu lầm về hình thức tấn công mạng DDoS thường gặp

2025-04-01 18:08:22
Kể từ khi Internet trở nên phổ biến tại Việt Nam, thuật ngữ DDoS cũng đã khá quen thuộc nhưng vẫn có nhiều người hiểu sai về hình thức tấn công mạng này.   Hầu hết kiến ​​thức của mọi người về các cuộc tấn công DDoS đến từ những bản tin. Tuy nhiên, các bản tin chỉ phản ánh về hiện tượng và sự việc một cách chung chung mà ít khi đề cập chi tiết về cách thức, cũng như hoạt động tấn công mạng cụ thể. Phương thức truyền thông này đang phổ biến tác hại của DDoS nhưng cũng dẫn đến một số hiểu lầm cơ bản. Ví dụ, các cuộc tấn công vào các công ty nổi tiếng quốc tế đã thu hút nhiều sự chú ý của giới truyền thông hơn, điều này khiến không ít người tin rằng các trang web vừa và nhỏ sẽ không bị DDoS. DDoS là hình thức tấn công mạng dễ bắt gặp nhất tại Việt Nam. Ngoài ra, số lượng truy cập bị tấn công mạng thường được đặt ở vị trí n???i b???t trong các báo cáo để nhắc nhở người đọc về mức độ nghiêm trọng của cuộc tấn công, tuy nhiên trên thực tế, mức độ nguy hại không được thể hiện rõ ràng. Dưới đây là một số hiểu lầm phổ biến về DdoS mà nhiều người Việt đang gặp phải, bao gồm cả một số người có kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin nói chung. Hiểu lầm 1: Tấn công DDoS là tấn công tiêu tốn tài nguyên băng thông mạng, nhiều khi nhắc đến tấn công DDoS, chúng ta sử dụng "bao nhiêu G hoặc thậm chí T (G/T là các đơn vị lưu trữ kỹ thuật số) mà lưu lượng tấn công đạt được" để mô tả mức độ nghiêm trọng của cuộc tấn công. Việc sử dụng băng thông của lưu lượng tấn công làm chỉ số đánh giá mức độ thiệt hại của tấn công DDoS thường khiến mọi người lầm tưởng rằng các cuộc tấn công DDoS là các cuộc tấn công tiêu thụ tài nguyên băng thông mạng. Trên thực tế, ngoài tài nguyên băng thông mạng, tấn công DDoS còn có phương thức tấn công tiêu tốn tài nguyên hệ thống và tài nguyên ứng dụng, quy mô lưu lượng tấn công chỉ là một khía cạnh quyết định mức độ thiệt hại. Đối với các cuộc tấn công mạng tương tự, thông thường lưu lượng tấn công càng lớn thì tác hại càng lớn và nếu lưu lượng tấn công giống nhau thì tác hại và tác động do các phương thức tấn công khác nhau gây ra cũng khác nhau. Nhiều người nghĩ rằng SYN flood attack là một trong nh??ng cuộc tấn công DDOS làm tiêu tốn tài nguyên băng thông mạng, song không phải vậy, tác hại chính của "cơn lũ" này là làm cạn kiệt tài nguyên của bảng kết nối hệ thống. Hiểu lầm 2: Tấn công DDOS là các cuộc tấn công gây ngập lụt (hoặc còn gọi là tấn công tràn ngập/ User Datagram Protocol). Cứ nhắc đến tấn công DDOS là mọi người thường nghĩ đến các cuộc tấn công gây ngập lụt UDP.SYN.RST. . Trên thực tế, các cuộc tấn công User Datagram Protocol chỉ là một kiểu tấn công DDOS. Ngoài các cuộc tấn công gây ngập lụt, một số được gọi là các cuộc tấn công chậm. Một cuộc tấn công ngập lụt là tiêu thụ một lượng lớn tài nguyên bằng cách gửi một lượng lớn dữ liệu và yêu cầu một cách nhanh chóng; trong khi tấn công chậm là gửi yêu cầu một cách chậm rãi và chắc chắn rồi dần dần chiếm tài nguyên mục tiêu trong khoảng thời gian dài. Hiểu lầm 3: Dịch vụ làm sạch đám mây và thiết bị giảm thiểu cục bộ có thể thay thế DDoS là một thuật ngữ chung cho nhiều phương pháp tấn công. Các cuộc tấn công khác nhau yêu cầu những phương pháp giảm thiểu khác nhau. Nói chung, các dịch vụ làm sạch đám mây chủ yếu nhắm vào các cuộc tấn công DDoS dựa trên lưu lượng truy cập, sử dụng các phương pháp pha loãng và chuyển mạch; trong khi thiết bị giảm thiểu cục bộ có thể xử lý lưu lượng truy cập tương đối nhỏ, phù hợp để chống lại các cuộc tấn công DDoS tiêu tốn tài nguyên và ứng dụng. Tùy thuộc vào các hình thức tấn công mạng khác nhau, bao gồm cả DDoS, nhà qu??n tr??? và bộ phận kỹ thuật cần xác định rõ nguyên nhân và rủi ro để lựa chọn giải pháp phù hợp dựa trên đặc điểm kinh doanh và những mối đe dọa chính. Điệp Lưu Ban Cơ yếu tổ chức hội thảo về bảo mật, xác thực tài liệu điện tử Hội thảo của Ban Cơ yếu nhằm đánh giá hiện trạng công tác lưu trữ tài liệu điện tử tại các cơ quan nhà nước; xác định rõ vai trò của các cơ quan, đơn vị trong bảo mật và xác thực tài liệu điện tử lưu trữ lâu dài.

Nguồn bài viết : Club V E-Gaming

Top
سلاٹس پر مفت اسپن کو کیسے متحرک کریں۔_سلاٹ بونس گیمز_علامتیں_آٹو پلے سلاٹ گیمز_فون سلاٹ گیمز کے ذریعے ادائیگی کریں۔ سلاٹ گیمز کے ساتھ کیسینو_آن لائن کیسینو سلاٹ مشینیں۔_عملی پلے سلاٹس_آٹو پلے سلاٹ گیمز_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں بہترین فطرت پر مبنی سلاٹس_سلاٹ مشین ایپس_Novomatic Slot Machines_افسانوی مخلوق سلاٹ مشینیں_سلاٹ مشین کے جائزے اور درجہ بندی پاکستان کے لیے ٹاپ اردو سلاٹ ایپس_آٹو پلے کی خصوصیات کے ساتھ بہترین سلاٹس_سب سے بڑے سلاٹ جیک پاٹس_مائیکرو گیمنگ سلاٹس_ویڈیو سلاٹس پر جیتنے کا طریقہ NetEnt Slot Games_iOS آلات پر سلاٹ گیمز کھیلیں_فوری جیت کے ساتھ سلاٹس_بونس راؤنڈ کے ساتھ سلاٹ مشین_سلاٹ گیمز اسلام آباد میں مقبول ہیں۔ نیٹلر سلاٹس_پاکستان میں موبائل کے لیے مفت سلاٹ گیمز_پاکستان کے لیے آن لائن سلاٹس_گولیاں کے لیے مفت سلاٹ گیمز_ٹاپ ریٹیڈ سلاٹ ایپس بڑے جیک پاٹس کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_فوری کھیلنے کے اختیارات کے ساتھ سلاٹ گیمز_اردو میں کیسینو سلاٹس_پاکستانی کھلاڑیوں کے لیے آن لائن سلاٹ ٹورنامنٹ_ٹاپ سلاٹ گیم فورمز ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پلےٹیک سلاٹس_سلاٹ مشین_سلاٹ مشین کی ادائیگیوں کو محفوظ بنائیں_آئی فون پر سلاٹ گیمز ہائی لمیٹ سلاٹ مشینیں۔_سمندری ڈاکو سلاٹ مشینیں۔_فوری جیت سلاٹ مشینیں_کیسینو سلاٹ گیمز فیڈ بیک_ایک سے زیادہ بونس راؤنڈ کے ساتھ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس